Có đến hàng chục hàng trăm bí quyết nuôi gà đá. Bởi mỗi sư kê sẽ sở hữu cho mình những phương pháp, kỹ thuật riêng. Vậy nên bài viết này của Debet cũng chỉ mang tính chất tham khảo. Bài này chủ yếu dành cho những bạn vẫn chưa nắm được kỹ thuật nuôi gà đá.
Tìm hiểu sơ lược về loài gà đá
Trước khi tìm hiểu về bí quyết nuôi gà đá thì bạn cần phải biết sơ lược thông tin về loài gà đá. Gà đá có mặt khắp các vùng miền trên đất nước Việt Nam, còn biết đến với cái tên gà nòi ở miền Nam hoặc gà chọi ở miền Bắc.
Loài gà đá có đặc điểm ngoại hình khá đặt biệt. Giống gà trống sẽ có bộ lông màu xám pha với màu đỏ lửa, xanh biếc. Giống gà mái thì lông màu xám đá, dáng to cao, chân dài, thịt đỏ khá rắn chắc.
Xem thêm bài viết: Chính Sách Bảo Mật Thông Tin Dữ Liệu Khách Hàng
Bí quyết nuôi gà đá hiệu quả nhất hiện nay
Hiện nay có vô số dòng gà đá khác nhau. Dựa vào bí quyết nuôi gà đá nếu các sư kê phân bổ thời gian vào các giống gà nuôi và tập luyện để thi đấu thì không đào tạo ra nhiều gà chiến dũng mãnh. Bởi các giống gà đá khác nhau sẽ có đặc tính khác nhau, cách chăm sóc và phương pháp chăn nuôi cũng khác.
Vì thế, theo bí quyết nuôi gà đá các bạn chỉ nên chọn nuôi một giống gà đá nhất định và phải sở hữu nhiều điểm mạnh. Sau đó, chỉ cần tập trung đầu tư vào quá trình nuôi và chuẩn bị các hình thức luyện tập khoa học.
Bí quyết nuôi gà đá – Chế độ ăn uống
Đầu tiên, để đảm bảo gà đá có đủ sức khoẻ thì chế độ ăn uống là hết sức quan trọng. Không nên để gà đá gặp tình trạng thiếu ký vì có thể làm giảm đi lực chiến trong những trận đấu. Chế độ ăn uống là 1 bước then chốt trong bí quyết nuôi gà đá.
Thực đơn chính
Thức ăn chính của gà đá thông thường là hạt thóc. Thóc sẽ được ngâm sơ qua để loại bỏ hoàn toàn hạt lép. Nếu chủ nuôi nào có điều kiện thì sẽ cho gà ăn thóc ngâm đã mọc mầm. Vì hàm lượng chất dinh dưỡng sẽ nhiều hơn so với thóc bình thường.
Bổ sung mồi, chất tanh
Ngoài ra, thực đơn cho gà đá không thể thiếu các loại mồi thêm. Ở đây mồi sử dụng chủ yếu vẫn là thịt, sụn lợn, các loại thịt bò hoặc chất tanh từ bò sát như rắn hoặc thằn lằn.
Nhiều người khuyên không nên cho gà đá ăn ếch nhái vì chúng có thể bị run chân. Gà đá nên ăn các loại mồi bổ sung này vào buổi trưa để đảm bảo khả năng tiêu hoá diễn ra tốt nhất.
Bổ sung các loại rau, chất xơ, khoáng chất, vitamin
Bổ sung thêm các loại rau xanh nhằm tăng cường dưỡng chất cần thiết cho gà. Đồng thời tạo cho những chú gà đá cảm giác mát mẻ, tránh bị xót ruột. Các loại rau nên sử dụng là rau muống, các loại bí đỏ hoặc cà chua, đu đủ, dưa hấu.
Không thể thiếu được các loại vitamin, canxi giúp gà đá mạnh mẽ và có lực hơn. Ngoài ra,theo bí quyết nuôi gà đá bạn có thể tham khảo các sản phẩm dinh dưỡng từ các tiệm thuốc thú y.
Bí quyết nuôi gà đá – Chế độ luyện tập
Mỗi ngày cho gà tập chuồng bay hoặc có thể là chuồng quần. Theo bí quyết nuôi gà đá, các bài tập này khá đơn giản nhưng có khả năng tăng sức bền cho các chiến kê. Bên cạnh đó còn có khả năng giúp đôi chân của các chiến kê có lực hơn, đôi cánh khỏe khoắn,… Những yếu tố này là vô cùng quan trọng trong thực chiến.
Trước khi cho gà ra trường thì phải cho gà chạy bội, vần người, vần hơi,… Mỗi ngày phải cho chiến kê tập một bài, mỗi ngày ít nhất 1h30 cho đến 2 tiếng đồng hồ. Cho gà tập và nghỉ ngơi xen kẽ nhau. Sau khi tập xong thì cho gà nghỉ ngơi rồi mới tắm gà và phơi nắng.
Bí quyết nuôi gà đá – Xây dựng chuồng trại sạch sẽ, thoáng mát và ấm áp
Muốn nuôi một bầy gà đá, thì sư kê cần phải setup chuồng trại đúng kỹ thuật và khoa khoa học. Nên làm chuồng có chiều cao cách mặt đất ít nhất 1/2 mét. Để không bị những con chuột vào chuồng cắn gà cũng như tránh được tình trạng ngập nước vào mùa mưa,… Chuẩn bị nhiều nguồn nước sạch cho gà uống.
Chuồng trại càng xa khu dân cư thì càng thấp, thoáng mát vào mùa hè, ấm áp vào mùa đông. Luôn khử trùng cho chuồng và phòng bệnh cho chiến kê theo định kỳ.
Luôn giữ cho chuồng trại được sạch sẽ, thoáng gió nhưng tránh bị thay đổi nhiệt độ đột ngột. Có thể bố trí thêm đèn sưởi cho gà.
Một số bệnh thường gặp ở gà đá và cách phòng bệnh
Khi gà chiến có những dấu hiệu như ủ rũ, mất sức, chúng ta phải nhanh chóng phát hiện và điều trị cho gà. Hai căn bệnh phổ biến ở gà đá thường gặp nhất cần lưu ý:
Dịch tả
Đây là một trong những căn bệnh thường xuyên gặp phải ở những chú gà đá. Gây ra căn bệnh này là do virus Paramyxovirus serotype 1. Loại virus thường lây qua đường hô hấp và tiêu hóa. Gà của bạn sẽ mắc bệnh khi đã tiếp xúc với những con gà bị bệnh.
Sau 1 tuần ủ bệnh, bệnh sẽ phát tác làm cho chiến kê của bạn bỏ ăn và nghiệm trọng hơn là bị chết. Khi mắc bệnh này gà thường hay có các biểu hiện xù lông, lờ đờ, chậm chạp, mào gà không đỏ. Nếu không được điều trị kịp thời, chỉ sau vài ngày thì chú gà sẽ yếu dần và ra đi.
Để phòng tránh được bệnh này các sư kê có bí quyết nuôi gà đá cần chú ý vệ sinh sạch sẽ chuồng trại, tiêm vaccin cho gà khi mới nở. Chú ý loại trừ các con vật mang mầm bệnh như chuột và chim trời có thể gây ra cho gà.
Viêm phế quản truyền nhiễm
Nguyên nhân chính gây nên căn bệnh viêm phế quản truyền nhiễm là do nhiễm virus Coronaviridae. Virus này có tốc độ lây lan nhanh chóng qua đường hô hấp và tiêu hóa. Bất kỳ chú gà chiến nào cũng có thể mắc phải căn bệnh này.
Khi mắc bệnh gà sẽ bỏ ăn, lông xơ xác, không óng mượt như bình thường. Thở ra có tiếng khò khè. Đặc biệt là gà bị tiêu chảy có phân màu trắng trắng.
Cách tốt nhất để phòng bệnh là tiêm vaccin phòng bệnh cho gà. Vệ sinh và thường xuyên khử trùng chuồng gà đá. Cách ly những chú gà đã mắc bệnh với các con còn lại để tránh lây lan tập thể.
Trên đây hướng dẫn là những bí quyết nuôi gà đá hiệu quá được Debet tổng hợp lại. Hy vọng qua bài viết sau, mọi người có thể tích lũy thêm kinh nghiệm khi nuôi dưỡng cũng như chăm sóc các chú gà đá của mình.
Xem thêm bài viết: Top 15 Câu Hỏi Thường Gặp Về Nhà Cái DEBET